Thứ Tư, 18 tháng 4, 2018

bac si chua thoat vi dia dem gioi o TPHCM

bac si chua thoat vi dia dem gioi o TPHCM

Hầu hết các trường hợp bệnh thoát vị đĩa đệm trước đây xảy ra là do quá trình lão hóa ở người già. Tuy nhiên ngày nay tỷ lệ người trẻ tuổi mắc thoát vị đĩa đệm đang ngày càng gia tăng. Nếu không phát hiện sớm và điều trị kịp thời, thoát vị đĩa đệm có thể khiến một người khỏe mạnh bị tàn phế suốt đời.
Kết quả hình ảnh cho hình ảnh thoát vị đĩa đệm
Bệnh thoát vị đĩa đệm là tình trạng bao xơ bên ngoài bị rách hoặc đứt, tạo nên những khe hở, nhân nhầy luôn tạo ra một áp lực lớn để chui qua khe hở này với tốc độ rất nhanh, hình thành một khối gọi là khối thoát vị chui vào ống sống, chèn ép rễ thần kinh và màng tủy. Bất kỳ đoạn cột sống nào cũng có thể bị thoát vị đĩa đệm nhưng phổ biến nhất là ở thắt lưng và cổ, do các vị trí này chịu nhiều ảnh hưởng nhất từ thói quen sinh hoạt hằng ngày.
– Giai đoạn 1: Đĩa đệm bắt đầu biến dạng nhưng vòng bao xơ chưa rách. Người bệnh có thể thỉnh thoảng bị tê tay, tê chân, không đau nhức nên hầu hết không ai phát hiện mình đang mắc bệnh.
– Giai đoạn 2: Vòng xơ rách một phần, nhân nhầy bắt đầu thoát ra ngay chỗ vòng xơ bị suy yếu, đĩa đệm phình to, tuy nhiên cơn đau vẫn chưa rõ ràng.
– Giai đoạn 3: Vòng xơ rách toàn phần, nhân nhầy lồi ra ngoài và chèn ép rễ thần kinh. Đa số khi đến giai đoạn này, người bệnh mới bắt đầu điều trị khi đã trải qua sự hành hạ của các cơn đau.
– Giai đoạn 4: Đây là giai đoạn nguy hiểm nhất. Tình trạng chèn ép rễ thần kinh diễn ra lâu ngày gây biến chứng nguy hiểm. Cơn đau nhức dữ dội và dai dẳng ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, tâm lý người bệnh.
Đĩa đệm khi bị sai cấu trúc rất khó trở lại trạng thái ban đầu nếu không có tác động hỗ trợ điều trị từ bên ngoài. Vì vậy, người bệnh cần biết lắng nghe cơ thể. Nhận biết sớm và tiếp cận đúng phương pháp giúp người bệnh rút ngắn thời gian điều trị, khả năng phục hồi nhanh, ngăn chặn các biến chứng nguy hiểm.
Bài thuốc Nam chữa bệnh thoát vị đĩa đệm hiệu quả

Bài thuốc Nam chữa bệnh thoát vị đĩa đệm hiệu quả

Cỏ xước là một trong các vị thuốc nam có tác dụng điều trị hiệu quả các bệnh phong thấp, tê mỏi chân tay, đau nhức xương khớp, đau thần kinh toa, chữa xơ vữa đông mạch, huyết áp cao, chấn thương gây tụ máu…
thuốc nam điều trị bệnh thoái vị đĩa đệm là bài thuốc mà người ta kết hợp cỏ xước cùng một số loại thảo dược khác để chúng có thể phát huy tác dụng. Trị thoát vị đĩa đệm bằng bài thuốc từ cây cỏ xước mọi người có thể tham khảo những vị thuốc sau đâ
Bài thuốc 1:
Cây cỏ xước mang về rửa sạch, phơi khô, mỗi ngày sắc một ít lấy nước uống có thể thay nước lọc, uống đến khi nào nước thuốc cỏ xước loãng ra thì thôi. Bởi đây là nguyên liệu từ tự nhiên, hoàn toàn lành tính, do đó bạn không cần phải lo lắng về việc uống quá liều lượng hay lo về tác dụng phụ mà chúng gây ra.
Bài thuốc 2:
Dùng rễ cỏ xước 20g, lá lốt 16g, thiên niên kiện 12g, củ ráy sao vàng 12g, tô mộc 12g, cẩu tích 12g, đỗ trọng 16g, ngải cứu 12g, ý dĩ 20g, lá thông 12g
Cho tất cả các nguyên liệu trên vào nồi sắc, đổ khoảng 6 bát nước thì lấy 2 bát nước cốt, ngày uống làm 2 lần. Liên tục trong khoảng 10-15 ngày để nhận thấy kết quả mang lại.

Thứ Ba, 10 tháng 4, 2018

Địa chỉ khám và chữa thoát vị đĩa đệm bằng đông y ở đâu tốt tphcm

Địa chỉ khám và chữa thoát vị đĩa đệm bằng đông y ở đâu tốt tphcm

Thoát vị đĩa đệm cột sống lưng và thắt lưng là một trong những bệnh lý xảy ra rất phổ biến hiện nay. Bệnh khó chữa trị và thường phát sinh nhiều biến chứng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người bệnh nếu không có biện pháp điều trị kịp thời

Cột sống lưng và thắt lưng được xem là trụ cột quan trọng của cơ thể con người, liên kết với nhiều dây thần kinh và mạch máu quan trọng, giúp cơ thể hoạt động ổn định. Tuy nhiên, đây là bộ phận rất dễ bị chấn thương do các tác động trong quá trình làm việc và sinh hoạt hàng ngày. Trong đó, thoát vị đĩa đệm cột sống lưng là triệu chứng thường gặp nhất.
Cơn đau có thể xuất phát từ cột sống, dọc theo khoang liên sườn, vòng ra trước ngực, kéo dài đến tận vùng mông, đùi, chân, bàn chân và gót chân.
Cảm giác đau có thể tăng đột ngột khi nằm nghiêng, đứng quá lâu, cúi gập người, ho hoặc khi đại tiện, dễ gây rối loạn tiểu tiện và hạn chế khả năng vận động.
Trong trường hợp nặng, bệnh có thể kèm theo đau dây thần kinh tọa, đau nhức lưng, thắt lưng và đùi dữ dội, chân yếu, mũi bàn chân bị chúc xuống, dễ gây bại liệt khiến người bệnh phải nằm nghiêng về bên không bị đau.

Thứ Hai, 9 tháng 4, 2018

Địa chỉ khám và chữa thoát vị đĩa đệm ở đâu tốt đồng nai,bình dương

Địa chỉ khám và chữa thoát vị đĩa đệm ở đâu tốt đồng nai,bình dương

Thoát vị đĩa đệm cột sống lưng và thắt lưng là một trong những bệnh lý xảy ra rất phổ biến hiện nay. Bệnh khó chữa trị và thường phát sinh nhiều biến chứng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người bệnh nếu không có biện pháp điều trị kịp thời

Cột sống lưng và thắt lưng được xem là trụ cột quan trọng của cơ thể con người, liên kết với nhiều dây thần kinh và mạch máu quan trọng, giúp cơ thể hoạt động ổn định. Tuy nhiên, đây là bộ phận rất dễ bị chấn thương do các tác động trong quá trình làm việc và sinh hoạt hàng ngày. Trong đó, thoát vị đĩa đệm cột sống lưng là triệu chứng thường gặp nhất.
Cơn đau có thể xuất phát từ cột sống, dọc theo khoang liên sườn, vòng ra trước ngực, kéo dài đến tận vùng mông, đùi, chân, bàn chân và gót chân.
Cảm giác đau có thể tăng đột ngột khi nằm nghiêng, đứng quá lâu, cúi gập người, ho hoặc khi đại tiện, dễ gây rối loạn tiểu tiện và hạn chế khả năng vận động.
Trong trường hợp nặng, bệnh có thể kèm theo đau dây thần kinh tọa, đau nhức lưng, thắt lưng và đùi dữ dội, chân yếu, mũi bàn chân bị chúc xuống, dễ gây bại liệt khiến người bệnh phải nằm nghiêng về bên không bị đau.

Chủ Nhật, 8 tháng 4, 2018

Bài thuốc nam chữa xẹp đĩa đệm cột sống trong dân gian

Bài thuốc nam chữa xẹp đĩa đệm cột sống trong dân gian

Xẹp đĩa đệm là hiện tượng phần đĩa đệm ở giữa 2 đầu xương (chủ yếu là cột sống) bị xẹp lún do mất nước, thoái hóa hoặc gặp chấn thương,… khiến chúng mất đi độ mềm mại và tính linh hoạt vốn có. Tình trạng này gây ra các cơn đau nhức rất khó chịu, dễ phát sinh nhiều biến chứng nguy hiểm, ảnh hưởng đến sức khỏe và khả năng vận động của người bệnh.
Trên thực tế chữa xẹp đĩa đẹm cột sống là rất lâu , xẹp đĩa đệm là triệu chứng bình thường của cơ thể, nguyên nhân do khi cử động đĩa đệm sẽ xẹp xuống và phồng lên nhịp nhàng để giúp xương khớp hoạt động dễ dàng hơn. Tuy nhiên, nếu ngồi quá lâu làm đĩa đệm không hoạt động, cột sống bị xoắn quá mức hoặc hoạt động nhiều có thể khiến đĩa đệm dần bị tổn thương.
Thông thường, tình trạng xẹp đĩa đệm xảy ra chủ yếu ở vùng cột sống thắt lưng, do đây là vị trí chịu nhiều áp lực khi cột sống hoạt động và dễ gặp tổn thương nhất. Xẹp đĩa đệm là giai đoạn đầu của quá trình thoát vị đĩa đệm, vì thế cần có biện pháp chữa trị kịp thời, tránh để quá lâu bệnh sẽ khó điều trị và tỷ lệ thành công cũng thấp hơn.
bài thuốc nam chữa xẹp đĩa đệm cột sống trong dân gian bằng đu đủ xanh 
Bạn cắt quả đu đủ cách cuống khoảng 5 cm tạo thành nắp đậy, không bỏ hạt. Gừng tươi đem giã nhuyễn rồi trộn chung với rượi, cho tất cả vào trong quả đu đủ xanh, đậy nắp lại. Sau đó đem nướng chín đến khi nào thấy mềm thì lấy ra dùng.
Bạn hãy dùng vải bóp nhuyễn quả đu đủ rồi đặt lên vị trí bị xẹp đĩa đệm hay thoát vị đĩa đệm. Thực hiện mỗi ngày 1 lần để giảm đau nhức, khó chịu.
Ngoài ra, còn nhiều bài thuốc nam chữa xẹp đĩa đệm cột sống trong dân gian bằng cây chìa vôi, cây xương rồng, chuối hột, bưởi, chanh và ngải cứu… cũng được nhiều người cho ra mang lại hiệu quả cao.

Thứ Bảy, 7 tháng 4, 2018

Bệnh xẹp đĩa đệm cột sống và cổ là gì? Triệu chứng và nguyên nhân

Bệnh xẹp đĩa đệm cột sống và cổ là gì? Triệu chứng và nguyên nhân

nguyên nhân bệnh xẹp đĩa đệm là do những yếu tố dưới đây được xác định có ảnh hưởng trực tiếp dẫn đến bệnh cũng như khiến cho tình trạng bệnh nghiêm trọng hơn mà các bạn cần lưu ý:
– Do bệnh loãng xương: đây là nguyên nhân chủ yếu gây ra bệnh xẹp đĩa đệm cột sống, xẹp đốt sống.
– Do cấu trúc đĩa đệm và cột sống bị yếu.
– Do ít vận động: những người là việc trong môi trường ít vận động, ngồi nhiều, ngồi không đúng tư thế sẽ có nguy cơ mắc bệnh xẹp đĩa đệm cột sống hơn những người khác, thường xảy ra nhiều đối với dân văn phòng, lái xe,…
– Do các chấn thương, tai nạn
– Do thường xuyên làm việc nặng nhọc, mang vác nặng khiến cho cột sống bị lệch, cong vẹo lâu dần dẫn đến bị bệnh xẹp đĩa đệm cột sống.
  triệu chứng bệnh xẹp đĩa đệm cột sống cũng như những loại bệnh xương khớp khác, bệnh xẹp đĩa đệm cũng có những biểu hiện đặc trưng riêng cụ thể như:
- Đau mạnh ở vùng đĩa đệm, vùng thắt lưng, cơn đau xảy ra đột ngột.
- Những cơn đau xuất hiện nhiều và tăng cường khi người bệnh đứng, ngồi, đi lại hoặc cúi xuống làm việc. Cơn đau được giảm đi khi người bệnh nghỉ ngơi.


- Hạn chế vận động như cúi xuống, đứng lâu, đi lại nhiều do những cơn đau. Tình trạng này kéo dài sẽ dần đến cứng khớp, khớp thiếu kinh hoạt, không thể trở lại hoạt động như bình thường.

Thứ Ba, 3 tháng 4, 2018

Thoái hóa khớp háng bên phải là do đâu? Triệu chứng và cách điều trị

Thoái hóa khớp háng bên phải là do đâu? Triệu chứng và cách điều trị


1. Đau nhức
triệu chứng bệnh thoái hóa khớp háng là đau nhức, đôi khi kèm theo cảm giác cứng khớp. Cơn đau thường âm ỉ và trở nên nặng hơn vào buổi tối, hoặc khi co duỗi các khớp. Khớp có cảm giác bị cứng lại sau khi nghỉ ngơi, nhưng thường là sẽ giảm sau một vài phút vận động.
Thoái hóa khớp càng nặng thì cảm giác đau hoặc cứng khớp càng dai dẳng hơn. Khớp có thể bị sưng, các cơ xung quanh trở nên mỏng hoặc yếu đi gây khó vận động.
Các triệu chứng này thường rất đa dạng, diễn biến thất thường và không có nguyên nhân cụ thể. Khi thời tiết thay đổi, cơn đau sẽ trở nên nghiêm trọng hơn – đặc biệt khi thời tiết ẩm đi kèm với giảm áp suất không khí giảm.
2. Hạn chế vận động
Các động tác của khớp bị hạn chế ở các mức độ khác nhau khiến hoạt động của cơ thể gặp nhiều khó khăn.
3. Biến dạng
Khớp xương biến dạng do các gai xương mọc thêm ở đầu xương, cột sống gù, vẹo, ngón tay trở nên gồ ghề và đôi khi cong nhẹ…
4. Các dấu hiệu khác
-    Teo cơ do ít vận động;
-    Có tiếng lạo xạo khi khớp cử động;
-    Tràn dịch khớp làm vùng khớp bị tổn thương sưng to.
Trong trường hợp bệnh nhẹ: sử dụng các phương pháp vật lý trị liệu như chườm nóng, chiếu đèn hồng ngoại, dùng máy phát sóng ngắn hay siêu âm, xung điện… để giảm đau. Lúc đau, người bệnh cần nghỉ ngơi, tránh cho khớp phải hoạt động.
Trong  trường hợp bệnh nặng: có thể sử dụng các thuốc kháng viêm, giảm đau, giãn cơ.
Riêng bản thân người bệnh cần có chế độ kiểm soát cân nặng, luyện tập và điều chỉnh chế độ ăn uống với các sản phẩm hỗ trợ có nguồn gốc thiên nhiên, chế độ sinh hoạt phù hợp.
Xem thêm: điều trị bệnh thoái hóa khớp háng
Nguyên nhân và dấu hiệu của bệnh thoái hóa khớp háng người lớn

Nguyên nhân và dấu hiệu của bệnh thoái hóa khớp háng người lớn

Thoái hóa khớp háng khiến người bệnh đau khớp háng,đi lại khó khăn. Do khớp háng chịu trọng lực của cơ thể nhiều nhất. Bệnh nhân thường đau vùng bẹn, sau đó lan xuống đùi, đau tăng lên khi cử động hay đứng lâu và thường đi khập khiễng. Người bệnh cảm thấy thường xuyên mỏi và tê cứng khi vận động đi bộ hoặc co duỗi khớp đùi háng.
Người bị thoái hóa khớp háng thường đau vùng bẹn
Người bị thoái hóa khớp háng thường đau vùng bẹn
Giai đoạn tiếp theo là xuất hiện những cơn đau nhói mỗi khi vận động xoay người, gập người hoặc dạng háng. Nhưng khi nghỉ ngơi sẽ hết đau. Về sau, những cơn đau xuất hiện dồn dập vào buổi sáng khi mới thức dậy và trở nên đau mỏi hơn về chiều tối. Cơn đau cũng xuất hiện khi người bệnh đột ngột đổi tư thế từ ngồi sang đứng và đau nhiều khi đi lại. Cơn đau dần dần tăng lên ngay cả khi nghỉ ngơi và ban đêm. Đặc biệt là khi thời tiết chuyển mùa (nóng, lạnh đột ngột).

Xem thêm: >dấu hiệu bệnh thoái hóa khớp háng
Nguyên nhân gây nên thoái hóa khớp háng rất đa dạng.Trong đó thoái hóa nguyên phát chiếm tỉ lệ cao nhất (khoảng 50%). Thoái hóa khớp háng thứ phát bao gồm: tiền sử khớp háng bị viêm (thấp khớp, viêm khớp dạng thấp, viêm cột sống dính khớp, viêm khớp do lao…), do chấn thương khớp háng, gãy cổ xương đùi, trật khớp háng (do lao động, tập luyện, chơi thể thao, già yếu lên cầu thang…), hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi điều trị không dứt điểm càng về sau, tuổi tác càng lớn càng dễ dẫn đến thoái hóa khớp háng.
Xem thêm: nguyên nhân bệnh thoái hóa khớp háng người lớn
Địa chỉ khám và chữa thoái hóa khớp háng ở đâu tốt tphcm

Địa chỉ khám và chữa thoái hóa khớp háng ở đâu tốt tphcm


Thoái hóa khớp háng gặp chủ yếu ở người trưởng thành, nhất là người cao tuổi. Bệnh gây đau và biến đổi cấu trúc của khớp. Nếu không được điều trị kịp thời, dần dần dẫn đến tàn phế. Điều này ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống, tạo gánh nặng cho gia đình và xã hội.
Thoái hóa khớp háng là một bệnh lý xảy ra do sự bào mòn khớp đồng thời kéo theo những hư tổn của xương dưới sụn ngay tại chỏm xương đùi.
Khớp háng được bao phủ bởi sụn khớp có cấu trúc trơn láng và đàn hồi, có tác dụng làm mặt phẳng đệm cho phép hai đầu xương trượt lên nhau và di chuyển dễ dàng. Trên bề mặt của khớp được bao phủ bởi một lớp màng mỏng gọi là màng hoạt dịch. Khi khớp háng khỏe mạnh, lớp màng dịch này sẽ sản xuất ra một lượng nhỏ chất lỏng để cung cấp dinh dưỡng và làm bôi trơn sụn, hỗ trợ việc di chuyển. Song song với đó, phần xương dưới sụn khỏe mạnh cũng sẽ bổ sung thêm dinh dưỡng cho sụn khớp và hỗ trợ sụn trong việc chống sốc và giảm áp lực giúp khớp háng vận động dễ dàng.
Cùng với thời gian, quá trình lão hóa tự nhiên và các tác động cơ học từ những hoạt động hàng ngày khiến cho sụn khớp và xương dưới sụn bị tổn thương. Dần dần mất đi chức năng và dẫn đến thoái hóa khớp háng.
Xem thêm: >địa chỉ chữa thoái hóa khớp háng

Điều trị theo phương pháp Đông Y

Trong dân gian lưu truyền rất nhiều các bài thuốc chữa thoái hóa khớp háng từ lâu đời từ các cây thảo dược rất hiệu quả mà không gây tác dụng phụ và ảnh hướng đến sức khỏe như thuốc Tây.
Người bị thoái hóa khớp háng có thể áp dụng bài thuốc sau để chữa bệnh: 12g cỏ xước,12g thổ phục linh, 12g hà thủ ô, 10g lá lốt, 12g cây mắc cở, 10g sài đất, 8g thiên niên kiện, 18g sinh địa, 8g quế chi. Lấy ấm sắc thuốc, cho các vị thuốc vào ấm sắc, thêm nước rồi sắc thuốc uống hết trong ngày. Mỗi ngày sắc uống 1 thang.
Xem thêm: > chữa thoái hóa khớp háng ở đâu

Thứ Hai, 2 tháng 4, 2018

Những bệnh lý nào khiến khớp háng bị đau?

Những bệnh lý nào khiến khớp háng bị đau?

Khớp háng là khớp giữ vai trò quan trọng trong cơ thể, có thể gây áp lực lên các khớp xương khác, nhất là khớp gối, hông, vai, cột sống… Do vậy, khi bị đau khớp háng, các khớp khác cũng bị ảnh hưởng nhất là khả năng di chuyển của người bệnh. 
Đau khớp háng nếu không được điều trị sớm bệnh có thể chuyển biến sang viêm dẫn đến teo, làm biến dạng khớp háng từ đó ảnh hưởng lớn đến công việc cũng như chất lượng cuộc sống giảm đi rõ rệt. Do đó, việc trang bị kiến thức về đau khớp háng là vô cùng cần thiết đối với người bệnh để có phương pháp phòng tránh và điều trị phù hợp.

Đau khớp háng là gì?

Đau khớp háng là tình trạng xuất hiện các cơn đau ở vùng háng, phần khớp giữa đùi và hông. Các cơn đau thấy rõ nhất khi vận động hoặc làm việc. Đau khớp háng thường gặp nhiều nhất ở phụ nữ độ tuổi ngoài 50 và hiện nay đang trẻ hóa dần khi phụ nữ ở độ tuổi 35 cũng có thể mắc phải căn bệnh này. Tỷ lệ bệnh gặp ở nữ giới cao gấp 8 lần nam giới.

Một số nguyên nhân gây đau khớp háng thường gặp

Thoái hóa khớp hángLà bệnh lý khiến khớp háng bị đau. Bệnh hình thành do quá trình mòn khớp thường gặp ở người cao tuổi. Đau khớp háng do thoái hóa thường xuất hiện ở một bên, do đó, có người bị đau khớp háng bên trái, có người lại bị đau khớp háng bên phải. Khi bệnh tiến triển nặng có thể khiến lớp sụn khớp mỏng và mất dần, vùng khe khớp hẹp lại có thể xuất hiện gai xương.
Viêm khớp hángNgười bị viêm khớp háng ban đầu đau ở háng hoặc vùng trên, sau mông. Sau đó có thể lan xuống mặt trước đùi, đến đầu gối. Khớp háng cũng có cảm giác cứng, chặt.
Viêm đa khớp dạng thấpHầu hết tình trạng đau các khớp, trong đó có đau khớp háng đều do bệnh viêm khớp dạng thấp gây ra. Người bị đau khớp háng do viêm khớp dạng thấp không chỉ đau khớp háng ở bên trái hay bên phải mà sẽ ảnh hưởng đến nhiều khớp trong một thời điểm. Kèm theo đó là hiện tượng sưng, cứng khớp. Nếu để tình trạng này kéo dài có thể khiến khớp háng bị biến dạng.

Dùng các bài thuốc dân gian để điều trị đau khớp háng

  • Sử dụng lá lốt và ngải cứu chữa đau khớp háng: Dùng 10 gam Lá Lốt và 5 gam lá ngải cứu, rửa sạch 2 nguyên liệu rồi cho vào nồi nước đun sôi. Sau khi vớt Lá Lốt và lá Ngải Cứu ra thì trộn với giấm đã chưng nóng và đắp lên phần khớp háng bị đau. Cơ đau sẽ giảm đi đáng kể chỉ sau một vài phút.
Lá lốt có tách dụng chữa đau nhức xương khớp hiệu quả
Lá lốt có tách dụng chữa đau nhức xương khớp hiệu quả
  • Sử dụng rau mồng tơi để chữa đau khớp háng: Rửa sạch rau mồng tơi rồi thái nhỏ ra cho vào nồi nấu canh cùng với xương sườn, pha thêm một chút rượu, người bị đau khớp háng sẽ có một món canh vừa ngon, vừa có tác dụng làm giảm cơn đau. Người bệnh có thể chế biến sử dụng hàng tuần để cải thiện tình trạng đau.
Trên đây là một số bài thuốc dân gian điều trị đau khớp háng từ thảo dược thiên nhiên, thực hiện đơn giản và có hiệu quả, người bệnh có thể áp dụng để chữa đau khớp háng.
Cách chữa bong gân cổ ngón chân nhanh nhất

Cách chữa bong gân cổ ngón chân nhanh nhất

Bong gân là tình trạng bao khớp bị tổn thương, chủ yếu là các dây chằng bị giãn hoặc rách do chạy nhảy, té ngã, trượt chân,… Những khớp xương dễ bị bong gân thường là khớp vai, cổ tay, cổ chân, đầu gối…, tùy theo chấn thương ra sao mà người bệnh có thể bị bong gân ở mức độ nhẹ, vừa hay nặng.
Đối với tình trạng bong gân nhẹ, người bệnh chỉ bị đau ở vùng khớp bị tổn thương kèm theo sưng nề. Nếu bong gân nặng, cơn đau nhói sẽ đến thường xuyên, quanh khớp bị sưng phù, bầm tím, cử động khớp rất khó khăn hoặc không thể vận động.
Để chữa bong gân nhanh nhất , chúng ta có thể dùng thuốc uống, thuốc đắp, thuốc xoa ngoài để giúp thông huyết, tiêu ứ và giảm đau nhanh chóng.
Cách chữa bong gân bằng bài thuốc uống
Bài thuốc 1: Cây si chữa bong gân
  • Cách 1: Dùng 100g lá si tươi đem rửa sạch rồi giã nát, sắc với 1 lít nước đến khi còn lại 300ml thì uống hết trong ngày.
  • Cách 2: Cho 100ml nhựa cây si hòa với 100ml rượu trắng 35 – 40oC, cho tan đều rồi chia thành 3 lần uống trong ngày.
Người bệnh có thể lựa chọn một trong 2 bài thuốc trên và uống liên tục mỗi ngày đến khi hết đau.
Bên cạnh việc điều trị thì bạn cũng nên chú ý phòng tránh các hoạt động khiến bệnh nặng hơn, nên thể dục thể thao hợp lý và có chế độ ăn uống khoa học sẽ giúp việc điều trị đạt hiệu quả và sẽ rút ngắn được thời gian điều trị.
Xem thêm: chữa bong gân cổ ngón chân 
Địa chỉ chữa bong gân bằng Đông y ở đâu tốt TPHCM

Địa chỉ chữa bong gân bằng Đông y ở đâu tốt TPHCM

Bong gân là tình trạng bao khớp bị tổn thương, chủ yếu là các dây chằng bị giãn hoặc rách do chạy nhảy, té ngã, trượt chân,… Những khớp xương dễ bị bong gân thường là khớp vai, cổ tay, cổ chân, đầu gối…, tùy theo chấn thương ra sao mà người bệnh có thể bị bong gân ở mức độ nhẹ, vừa hay nặng.
Đối với tình trạng bong gân bao lâu khỏi, người bệnh chỉ bị đau ở vùng khớp bị tổn thương kèm theo sưng nề. Nếu bong gân nặng, cơn đau nhói sẽ đến thường xuyên, quanh khớp bị sưng phù, bầm tím, cử động khớp rất khó khăn hoặc không thể vận động.

Cách chữa bong gân bằng bài thuốc dân gian

Để chữa bong gân bằng các bài thuốc dân gian, chúng ta có thể dùng thuốc uống, thuốc đắp, thuốc xoa ngoài để giúp thông huyết, tiêu ứ và giảm đau nhanh chóng.
Chữa bong gân bằng bài thuốc dân gian
Cách chữa bong gân bằng bài thuốc uống
Bài thuốc 1: Cây si chữa bong gân
  • Cách 1: Dùng 100g lá si tươi đem rửa sạch rồi giã nát, sắc với 1 lít nước đến khi còn lại 300ml thì uống hết trong ngày.
  • Cách 2: Cho 100ml nhựa cây si hòa với 100ml rượu trắng 35 – 40oC, cho tan đều rồi chia thành 3 lần uống trong ngày.
Người bệnh có thể lựa chọn một trong 2 bài thuốc trên và uống liên tục mỗi ngày đến khi hết đau.
Bên cạnh việc điều trị thì bạn cũng nên chú ý phòng tránh các hoạt động khiến bệnh nặng hơn, nên thể dục thể thao hợp lý và có chế độ ăn uống khoa học sẽ giúp việc điều trị đạt hiệu quả và sẽ rút ngắn được thời gian điều trị.
Xem thêm: chữa bong gân bằng dông y